Truyện tranh đam mỹ Nhật Bản, thường được gọi là “yaoi” trong cộng đồng manga là một thể loại độc đáo và thú vị, vươn tầm quốc tế và thu hút sự quan tâm của độc giả trên khắp thế giới. Truyện tranh đam mỹ Nhật Bản đã trở thành một phần không thể thiếu của văn hóa truyện Boylove. Trong bài viết này, hãy cùng khám phá thế giới đầy màu sắc của yaoi qua danh sách truyện do POPS tổng hợp.
Truyện tranh đam mỹ Nhật Bản, thường được gọi là “yaoi” trong cộng đồng manga là một thể loại độc đáo và thú vị, vươn tầm quốc tế và thu hút sự quan tâm của độc giả trên khắp thế giới. Truyện tranh đam mỹ Nhật Bản đã trở thành một phần không thể thiếu của văn hóa truyện Boylove. Trong bài viết này, hãy cùng khám phá thế giới đầy màu sắc của yaoi qua danh sách truyện do POPS tổng hợp.
Akio Ito, 31 tuổi, quyết định từ bỏ công việc sáng tác truyện tranh sau một thập kỷ gắn bó. Anh cảm thấy mệt mỏi và chán chường cho đến khi gặp lại Hiroto Kuma, biệt danh là “Kuma”, một người bạn từ trung học đã từng cùng nhau chia sẻ niềm đam mê với manga.
Kuma hiện là một tác giả nổi tiếng và đang 1 mình nuôi 2 con. Kuma luôn nói với Akio rằng anh yêu thích công việc của mình. Đây là một câu chuyện về tình yêu và sự vực dậy tinh thần của một nhà văn đáng yêu.
Bộ truyện tranh yaoi xoay quanh nhân vật Iliya, một omega có cấp bậc thấp nhất trong hoàng gia. Anh đã được sắp đặt để kết hôn vì lợi ích chính trị và bây giờ phải rời khỏi đất nước để kết hôn với vua của một quốc gia xa xôi. Cùng đón xem hành trình của chàng Omega đầy xinh đẹp này ở một vương quốc xa lạ sẽ có kết cục như thế nào.
Trên dây là danh sách tổng hợp truyện tranh đam mỹ Nhật Bản hay nhất thời gian qua. Những bộ truyện đã đưa chúng ta vào một cuộc hành trình thú vị qua thế giới của tình yêu và nghệ thuật từ những câu chuyện lãng mạn đến những nội dung kịch tính. Hãy cùng tiếp tục khám phá và trải nghiệm thế giới phong phú của truyện tranh đam mỹ tại POPS.
TPO - Xuất phát từ một tấm ảnh trên mạng xã hội “Chào mừng các con học sinh trở lại trường học”, một lần nữa lại dấy lên tranh luận thầy cô có nên gọi học sinh là “con”.
Trên trang cá nhân, nhà nghiên cứu - phê bình văn học Lại Nguyên Ân bày tỏ quan điểm: Yêu cầu giáo viên và cán bộ giáo dục không gọi học sinh là “con”.
Ông cũng mong Bộ GD&ĐT thảo sớm một quy chế về xưng hô trong nhà trường nói chung mà trước hết là nhà trường phổ thông, trong đó điều thiết yếu là giáo viên không gọi (xưng hô) học trò là "con", "các con"; phải gọi là "trò", "các trò", "các em", "các bạn".
"Yêu cầu các phương tiện truyền thông không gọi học trò mọi cấp (từ mẫu giáo đến đại học) là "các con", "con", khuyến khích gọi học sinh là "các bạn". Các viên chức tại các giao tiếp sự vụ và công cộng, phải gọi người dạy học là "giáo viên", "giảng viên", không gọi là "thầy", "cô"; dành riêng cho học trò, người đang đi học cách gọi "thầy giáo", "cô giáo". Khuyến khích học trò các cấp, nhất là sinh viên đại học, xưng "tôi" trước giáo viên, ngay cả trong không gian trường học"- nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân nêu quan điểm.
Gọi “con” không có gì sai, đừng quy kết
Bà Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, thực tế, việc xưng hô "con" hay "em", .... không có cơ quan nào quy định cả, hoàn toàn tùy thuộc vào từng giáo viên và các học sinh. Chủ yếu là từ giáo viên.
Bà Hương cho rằng, khi bà còn giảng dạy tại Đại học Sư phạm Hà Nội, bà thường xưng hô "tôi/các em" với sinh viên chính quy (đi học đúng tuổi nên tuổi tầm 18 - 22) và "tôi/anh, chị" với các học viên tại chức, cao học, từ xa... (những học viên vừa làm vừa học).
Cũng theo bà Hương, đôi khi, có vài sinh viên, theo thói quen từ cấp phổ thông cũng xưng "con" khi trao đổi với bà. Nhưng sau khi thấy cách xưng hô của giảng viên, các bạn ấy đã tự động điều chỉnh lại.
Bà Hương cũng cho biết, trong cơ quan bà, cũng có nhiều các giáo viên/giảng viên xưng hô khác nhau. Như vậy, cùng một sinh viên, việc xưng hô với từng giảng viên cũng khác nhau.
“Do đó, nếu quy kết cách xưng hô ảnh hưởng đến người học là hoàn toàn không đúng. Trong quá trình học, các bạn trẻ sẽ thay đổi cách xưng hô theo phong cách riêng của từng giáo viên trực tiếp giảng dạy họ. Nghĩa là một người học có thể xưng hô nhiều cách khác nhau tùy từng thời điểm với từng giáo viên khác nhau”- bà Hương nêu quan điểm.
Bà Hương cũng cho rằng, việc này vốn dĩ là chuyện nhỏ và theo thói quen của từng giáo viên. Tôi nghĩ, đây là đặc thù của từng nhà giáo, vậy nên không ảnh hưởng gì nhiều đến trẻ. Do vậy, chúng ta cũng nên tôn trọng và để nhà giáo được tự do lựa chọn cách xưng hô. Họ rất cần những sự tôn trọng như thế.
Một giáo viên dạy Hóa của một trường THCS ở Hoài Đức, Hà Nội cho biết, bản thân cô ứng xử với các học sinh khác nhau thì có cách xưng hô khác nhau. Điều này hoàn toàn tự nhiên.
“Ở lớp có học sinh đã từng tức giận bảo sẽ đấm cô thì thử hỏi với học sinh đó thì khó có thể xưng con được. Thế nên, hãy để mọi thứ tự nhiên như vốn có”- giáo viên này chia sẻ.
Theo giáo viên này, việc này là thói quen và không có gì xấu. Tuy nhiên với giáo viên trẻ, vừa ra trường gọi học trò là “con” thì chưa phù hợp.
Trở lại một tấm băng rôn gọi học sinh là “con”, giáo viên này cho rằng nếu người lớn đọc thì có người sẽ không hài lòng, chưa đồng ý. Tuy nhiên đối tượng mà băng rôn hướng đến là các em học sinh.
“Có thể thầy cô dùng từ như vậy để tạo sự thân thiện, gần gũi. Tuy nhiên, cá nhân tôi cho rằng đây không phải lỗi lầm quá nghiêm trọng nhưng nếu dùng từ "em" sẽ phù hợp hơn”- giáo viên này chia sẻ.
Em Nguyễn Tuấn Anh, một học sinh lớp 9 tại một trường THCS của Hà Nội cho rằng, cách xưng hô chỉ là “bề nổi”. Việc xưng hô với giáo viên/ giảng viên tự học sinh điều chỉnh để phù hợp.
“Em cảm thấy vấn đề này không quá to tát, tự nhiên người ngoài môi trường xen vào trường học để ý kiến làm gì. Em nghĩ đừng nên can thiệp quá mà để thầy cô và chúng em được yên, được gọi xưng hô theo đúng mức độ tình cảm mà không phải sử dụng ngôn từ xấu là được”- học sinh này nêu quan điểm.
- Mạng thông tin du lịch Việt Nam và thế giới
NovelToon có thể xem miễn phí truyện tranh nhật Tác giả: Loạn Thế Cuồng Đao
Thời trung học, Ritsu đã chìm đắm trong tình yêu với một chàng trai nhưng sau đó người ấy lại khiến trái tim anh tan vỡ, khiến anh thay đổi cách nhìn nhận về tình yêu. Bây giờ, khi đã trưởng thành, Ritsu chuyển đến làm việc tại công ty Marukawa Shoten ở bộ phận sáng tác manga. Tuy nhiên, anh không thể ngờ ra rằng sếp của mình không ai khác chính là mối tình đầu đã làm anh đau khổ tột cùng.
Truyện bắt đầu khi nhà văn Shun quyết định cùng người bạn trai trẻ tuổi, Mio, trở về nhà của anh ở Hokkaido. Trước đây, khi anh từ chối cuộc hôn nhân ép buộc của gia đình bằng cách thừa nhận mình là người đồng tính, anh đã trở nên xa cách với bố mẹ mình. Nhưng khi nghe tin cha mình đang ốm, Shun quyết định quay về nhà cùng với Mio.
Nhưng đối với Mio, người đã mất cha mẹ của mình, và có thể phải đối diện sự căm ghét từ gia đình người yêu, anh cảm thấy rất khó khăn trong chuyến đi này. Liệu chuyện gì sẽ xảy đến với họ, hãy cùng theo dõi trong tác phẩm đam mỹ Nhật Bản truyện tranh đầy hấp dẫn này.
Bộ truyện tranh đam mỹ của Nhật Bản lấy bối cảnh New York vào thập kỷ 70. Trevor Edwards là một luật sư giỏi giang vừa mới chia tay với vị hôn thê của mình. Vào đêm ấy, Trevor đã vô tình đánh mất các tài liệu quan trọng liên quan đến một khách hàng lớn của mình.
Tưởng chừng như sẽ thất bại vào phiên tòa tiếp theo thì sự xuất hiện của Gene đã cứu anh một bàn thua trông thấy. Gene là một chàng trai trẻ làm công việc vệ sinh trong tòa nhà đã nhìn thấy Trevor vô tình đánh rơi tài liệu trên đường và mang trả lại. Khi biết Trevor là người vô gia cư, Trevor hào phóng mời anh ấy ở lại nhà của mình.