Những Bệnh Không Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự 2024

Những Bệnh Không Phải Đi Nghĩa Vụ Quân Sự 2024

Những trường hợp không phải đi nghĩa vụ quân sự 2025 được quy định như thế nào? Những trường hợp nào không phải đi nghĩa vụ quân sự 2025?             Đi nghĩa vụ quân sự là bắt buộc đối với mỗi công dân nam, trừ một số trường hợp được được miễn đi nghĩa vụ quân sự hoặc được xem là đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự trong thời bình. Vậy những trường hợp không phải đi nghĩa vụ quân sự 2025 được quy định như thế nào?

Những trường hợp không phải đi nghĩa vụ quân sự 2025 được quy định như thế nào? Những trường hợp nào không phải đi nghĩa vụ quân sự 2025?             Đi nghĩa vụ quân sự là bắt buộc đối với mỗi công dân nam, trừ một số trường hợp được được miễn đi nghĩa vụ quân sự hoặc được xem là đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự trong thời bình. Vậy những trường hợp không phải đi nghĩa vụ quân sự 2025 được quy định như thế nào?

Ai phải đi nghĩa vụ quân sự năm 2024?

Căn cứ vào khoản 1 và khoản 2 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về nghĩa vụ quân sự như sau:

Theo đó, nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định.

Ngoài ra, căn cứ theo quy định tại Điều 6 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của công dân như sau:

Như vậy, căn cứ theo các quy định trên, công dân nam phải thực hiện nghĩa vụ quân sự trong độ tuổi luật định. Nói cách khác, đây là nghĩa vụ bắt buộc đối với công dân nam.

Đối với công dân nữ, Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 mở rộng quy định, cho phép công dân nữ trong độ tuổi luật định, nếu tự nguyện thực hiện nghĩa vụ quân sự và quân đội có nhu cầu thì được nhập ngũ. Quy định này không bắt buộc công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự thì phải nhập ngũ. Công dân nữ trong thời bình nhập ngũ với tinh thần tự nguyện và được nhà nước chấp nhận.

- Độ tuổi gọi nhập ngũ hiện nay được quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP như sau:

+ Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

+ Công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.

Công dân đã sang Nhật XKLĐ thì có phải đi nghĩa vụ quân sự không?

Cũng như bạn, thì nhiều lao động thắc mắc rằng sau khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản về nước thì có phải tham gia nghĩa vụ quân sự hay không?

Khi bạn đi Nhật về nước mà vẫn trong độ tuổi đi nghĩa vụ quân sự (18 – 27 tuổi) thì chắc chắn bạn sẽ phải đi nghĩa vụ còn nếu đã quá tuổi đi thì sẽ không phải nghĩa vụ nữa.

Trên đây là bài viết tư vấn của Luật sư X về vân đề “Đi xuất khẩu lao động có phải đi nghĩa vụ quân sự không?“. Hy vọng bài viết có ích cho độc giả! Luật sư X chuyên tư vấn giải quyết các vấn đề: thành lập công ty; đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, giải thể công ty; Thủ tục đăng ký làm lại giấy khai sinh… Nếu quý độc giả có nhu cầu cần tư vấn giải quyết vấn đề pháp lý.

Vui lòng liên hệ qua số điện thoại: 0833.102.102

Căn cứ quy định tại Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, bạn không thuộc các trường hợp được miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên, bạn có thể tạm hoãn nếu như bạn là lao động chính trong gia đình mà phải trực tiếp nuôi dưỡng những người không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động. Do đó, nếu muốn hoãn, bạn cần có chứng cứ rằng mẹ bạn và vợ bạn không còn khả năng lao động, nếu không có căn cứ nào thì bạn phải thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không được tạm hoãn.

Căn cứ theo Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thì việc bạn đang niềng răng không phải là lí do bạn có thể hoãn đi nghĩa vụ quân sự. Theo quy định tại Thông tư 16/2016/TTLT-BYT-BQP thì khi bạn niềng răng vẫn đủ điều kiện về sức khỏe để tham gia nghĩa vụ quân sự.

Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, hạ sĩ quan,  chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn được hưởng BHXH một lần khi xuất ngũ nếu có nhu cầu.Mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH: Mỗi năm được 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.Nểu sau khi xuất ngũ mà được thanh toán tiền BHXH một lần thì khoảng thời gian đó không được cộng vào thời gian tham gia BHXH.Nếu xuất ngũ mà không hưởng trợ cấp BHXH một lần thì thời gian đóng BHXH được cộng nối thời gian công tác có đóng BHXH sau này để làm cơ sở tính hưởng các chế độ BHXH theo quy định.

Đối tượng nào được đăng ký nghĩa vụ quân sự năm 2024?

Căn cứ theo quy định tại Điều 12 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự như sau:

Theo như quy định trên, đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự gồm:

- Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.

- Công dân nữ có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân đủ 18 tuổi trở lên.

- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];

Thưa Luật sư, em sinh năm năm 2003 sắp tới em có dự định đi xuất khẩu lao động ở Nhật Bản. Theo em tìm hiểu thì xuất khẩu lao động hiện tại không nằm trong hạn mục được tạm hoãn gọi nhập ngũ hiện nay. Vậy pháp luật hiện nay có quy định như thế nào trong trường hợp này. Có cách nào để em có thể tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự được không? Xin cảm ơn Luật sư ạ.

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến Luật sư X. Tại bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc “Đi XKLĐ có phải đi nghĩa vụ quân sự không?” cho bạn. Hi vọng bài viết mang lại nhiều điều bổ ích đến bạn.

Theo Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 có quy định

“1. Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.“

– Trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định

– Không phân biệt về dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội,  trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú…

đều phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Như vậy, nghĩa vụ quân sự là bắt buộc với mọi công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Đối với công dân phục vụ trong lực lượng Cảnh sát biển, thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được xem là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ.

Ai phải tham gia nghĩa vụ quân sự ?

Căn cứ khoản 2, điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015:

2. Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.

Việc tham gia nghĩa vụ quân sự là bắt buộc với mọi công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự. Nếu bạn vẫn trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự mà nhận được giấy gọi đi khám nghĩa vụ quân sự thì bạn phải chấp hành.

Hiện nay theo quy định của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 về độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự như sau:

Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.

Theo điều 10 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015. Việc trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự là một trong những hành vi bị nghiêm cấm.

Như vậy, bạn đang trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự và nếu như bạn không thuộc một trong các trường hợp được tạm hoãn hay miễn nghĩa vụ quân sự theo quy định pháp luật thì bạn vẫn phải tham gia nghĩa vụ quân sự.