Nghề Tay Trái Cho Dân Văn Phòng

Nghề Tay Trái Cho Dân Văn Phòng

Là một người đam mê công nghệ, IT thì không thể nào bỏ qua những hình nền công nghệ đậm cá tính và siêu xịn sò này. Cùng lựa chọn và làm mới giao diện cho điện thoại của mình nhé.

Là một người đam mê công nghệ, IT thì không thể nào bỏ qua những hình nền công nghệ đậm cá tính và siêu xịn sò này. Cùng lựa chọn và làm mới giao diện cho điện thoại của mình nhé.

Dựa vào cấp bậc, vị trí công việc

Dưới đây là bảng đánh giá cấp độ kỹ năng tiếng Anh theo Khung năng lực tham chiếu chung châu Âu (CEFR):

Sử dụng tiếng Anh thành thạo và linh hoạt trong mọi tình huống giao tiếp.

Sử dụng tiếng Anh như người bản ngữ.

Sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong môi trường học tập và làm việc.

Sử dụng tiếng Anh tương đối hiệu quả trong các tình huống giao tiếp thông thường.

Giao tiếp tiếng Anh cơ bản trong các tình huống đơn giản.

Hiểu và sử dụng tiếng Anh cơ bản.

Dựa vào các yếu tố trên, bạn có thể tự đánh giá cấp độ tiếng Anh hiện tại của bản thân và xác định mục tiêu cần đạt được để đáp ứng yêu cầu công việc.

Một số lời khuyên để nâng cao kỹ năng tiếng Anh

Cách gọi tên các loại trái cây bằng tiếng Trung

橙子 Chéngzi Cam 榴 Líu lián Sầu riêng 石榴 Shílíu Lựu 人心果 Rén xin guỏ Samboche 释迦果 Shì jia guỏ Na 蕃荔枝 Fan-lì zhi Na 荔枝 Lì zhi Vải 山竺 Shan- zhú Măng cụt 香蕉 Xiangjiao Chuối 梨子 Lí zi Lê 橘子 Jú zi Quýt 拧檬 Níng méng Chanh

蕃石榴 Fan- shí líu ổi 巴乐 Ba- lè ổi 芒果 Máng guỏ Xoài 葡萄 Pútao Nho 木瓜 Mù gua- Đu đủ 西瓜 xi-gua- Dưa hâú 菠萝 Bo-loú Dứa 风梨 Fènglí Dứa 菠萝蜜 Bo-luómì Mít 苹果 Píngguỏ Táo (bom)

李子 Lỉ zi Quả lý 椰子 Ye- zi Qủa dừa 李子 mận 佛手瓜 quả su su 椰子 quả dừa 人参果 saboche hay hồng xiêm 樱桃 anh đào (cheery) 火龙果 huo-long-guo thanh long 玉米 yu-mi bắp 红枣 hong-zao táo tàu 黑枣 hei-zao táo tàu đen 草莓 cao-mei dâu 甘蔗 gan-zhe mía 柚子 (西柚) you-zi (xi-you) bưởi 桂圆 gui-yuan nhãn 杨桃 yang-tao khế 芭蕉 ba-jiao chuối sứ 红毛丹 hong-mao-dan chôm chôm 蛋黄果 dan-huang-guo trái trứng gà 柿子 shi-zi trái hồng 红毛丹 hóngmáodān (Chôm chôm ) 黄皮果 huángpíguǒ (Bòn bon ) 莲雾或云雾 liānwù yúnwù (Trái Mận của miền nam) 槟榔 bīngláng (quả cau ) 龙眼 lóngyǎn (nhãn)

TRÁI CÂY 4U – Các loại trái cây trong tiếng trung

Để đặt hàng, xem menu tại www.traicay4u.vn/menu hoặc

Địa chỉ: 20 Trần Cao Vân, Quận 1

Theo báo cáo điều tra quốc gia về người khuyết tật Việt Nam, hiện có đến 99,9% số người khuyết tật không tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng và tỷ lệ người khuyết tật chưa qua đào tạo nghề ở nước ta chiếm gần 93%. Ðiều này, khiến cho 68,3% số người khuyết tật trong độ tuổi lao động chưa có việc làm. Ngoài ra, số liệu thống kê từ DRD cho thấy, có đến 90% số người khuyết tật chưa được tư vấn hướng nghiệp đầy đủ. Thiếu thông tin và kênh tư vấn, hỗ trợ kịp thời, phần lớn người khuyết tật chọn nghề nghiệp hoặc ngành học theo kiểu rập khuôn như: Công nghệ thông tin chỉ phù hợp người khuyết tật vận động, mát-xa phù hợp người khiếm thị, công việc chân tay phù hợp người điếc…

Ngay cả khi vào đại học, người khuyết tật cũng thường chọn chuyên ngành giáo dục đặc biệt để cảm thấy an toàn. Thế nhưng, việc lựa chọn ngành nghề không tương thích với năng lực và dạng tật đã đẩy không ít người khuyết tật rơi vào tình trạng học xong thì thất nghiệp do không thể đáp ứng yêu cầu từ nhà tuyển dụng.

Theo Phó Giám đốc DRD Nguyễn Văn Cử, người khuyết tật khi quyết định học nghề nào là dành hết niềm tin vào đó, cho nên khi học xong lại không kiếm được việc làm, họ dễ rơi vào trạng thái tiêu cực, mất niềm tin vào cuộc sống.

Là một trong các thành viên tham gia dự án, ông Cử cho biết: “Sổ tay nghề nghiệp, con đường học tập và các nguồn hỗ trợ dành cho người khuyết tật” cung cấp thông tin tham khảo dựa trên phân tích đặc điểm dạng tật, mức độ khuyết tật và mô tả các ngành nghề cụ thể nhằm tạo cơ sở đối chiếu cho các cá nhân, tổ chức có liên quan. Tuy nhiên, trước khi bước vào quá trình chọn ngành nghề, người khuyết tật phải xác định được năng lực, sở thích, tính cách, giá trị và đặc điểm khuyết tật của mình. Sau khi hiểu rõ từng thế mạnh, điểm yếu của bản thân, người khuyết tật sẽ tham khảo các kênh tư vấn hướng nghiệp mà sổ tay cung cấp để được hỗ trợ kịp thời.

Sổ tay có ba phần, gồm: Thông tin các nghề nghiệp và gợi ý về sự phù hợp đối với các dạng khuyết tật; thông tin về các trường cao đẳng nghề, kèm theo danh sách các ngành đào tạo, chính sách tuyển sinh và hỗ trợ học viên là người khuyết tật; thông tin các tổ chức, nguồn hỗ trợ người khuyết tật và các phần mềm hỗ trợ theo từng dạng khuyết tật. Sổ tay cung cấp danh sách 64 ngành nghề được chọn lọc kỹ lưỡng dựa vào mô tả ngành học theo chuẩn của Tổ chức Lao động quốc tế tại Việt Nam và kinh nghiệm có được sau nhiều năm DRD hợp tác với các doanh nghiệp trong khâu đào tạo, giới thiệu việc làm cho người khuyết tật. Kinh nghiệm quốc tế trong lựa chọn ngành nghề cho người khuyết tật cũng được những người tham gia dự án lần này tham khảo, học tập. Là sổ tay trên nền tảng số, thiết kế theo hướng mở; danh sách ngành nghề sẽ tiếp tục được cập nhật nhằm giúp người khuyết tật có cái nhìn tổng quan và đầy đủ nhất về các ngành nghề phù hợp.

Theo bà Ðặng Thị Uyên Phương, giảng viên Trường cao đẳng Công nghệ Thủ Ðức, việc tập huấn, trang bị thêm kiến thức về người khuyết tật cho các giảng viên, nhân viên làm công tác tư vấn tuyển sinh tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là rất cần thiết. Quá trình này có thể lồng ghép vào các buổi tập huấn tư vấn tuyển sinh mà mỗi trường đã và đang tổ chức định kỳ cho giảng viên, nhân viên phụ trách lĩnh vực này. “Ðể người khuyết tật khi đến với các trường được hỗ trợ kịp thời và đúng hướng thì tất cả giảng viên, nhân viên có tham gia tư vấn tuyển sinh phải được tìm hiểu kỹ thông tin về các dạng tật cũng như những ngành nghề nào phù hợp từng dạng tật đó. Họ phải hiểu thì mới tư vấn ngành nghề phù hợp cho người khuyết tật”, bà Phương đề xuất.

Ðánh giá cao tính tiện dụng của “Sổ tay nghề nghiệp, con đường học tập và các nguồn hỗ trợ dành cho người khuyết tật”, Phó Hiệu trưởng Trường cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Phan Huy Ðức cho rằng: Ðây là công cụ hữu ích cho công tác tư vấn tuyển sinh của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Khi nắm rõ ngành học nào phù hợp các dạng tật cụ thể của người khuyết tật, các trường sẽ thôi lặp lại câu hỏi “Không biết người khuyết tật có thể học được ngành nào”.

Thế nhưng, có sổ tay thôi chưa đủ mà cần phải tăng cường truyền thông về công tác tư vấn tuyển sinh cho người khuyết tật tại các trường. Việc này sẽ thuận lợi hơn nếu các trường có hẳn chỉ tiêu tuyển sinh người khuyết tật cụ thể theo từng năm. DRD cho hay: Phát hành sổ tay chỉ mới là bước khởi đầu của dự án. Ðơn vị triển khai sẽ chuyển thông tin này đến tất cả các bên liên quan; đồng thời, tập trung xây dựng mạng lưới quảng bá sổ tay cũng như tạo hệ sinh thái hỗ trợ tốt nhất cho người khuyết tật trong việc chọn nghề nghiệp đúng nhu cầu, khả năng.

Với người đi làm, đặt ra mục tiêu khi

là điều quan trọng. Nếu không, họ sẽ dễ chán nản hoặc vì quá bận rộn mà lơ là.

Để đặt mục tiêu, bạn cần trả lời 3 câu hỏi: Công việc của tôi bắt buộc sử dụng tiếng Anh không? Nếu tiếng Anh giỏi, tôi có thể kiếm vị trí tốt không? Tôi có cơ hội gì khi sử dụng thành thạo tiếng Anh? Trả lời những câu này, quá trình học ngoại ngữ của bạn sẽ rõ ràng, hiệu quả hơn.

Lộ trình học tiếng Anh cho người đi làm

Thời gian học để nói được tiếng Anh là bao lâu còn tùy thuộc vào trình độ ban đầu và sự nỗ lực của từng người. Thông thường, người có trình độ cơ bản sẽ cần tối thiểu 8 tháng đến một năm để đạt mục tiêu.  Những ai muốn học lại từ đầu, hãy khởi động bằng việc học phát âm tiếng Anh. Bạn có thể học qua từ điển, video Youtube. Để hiệu quả, giai đoạn đầu bạn nên học mỗi ngày một tiếng, duy trì khoảng 2-3 tuần.

Trong quá trình luyện phát âm, bạn có thể đồng thời học từ vựng. Mục tiêu là nắm chắc khoảng 1.000 từ thông dụng. Chúng sẽ giúp bạn đọc các tài liệu tiếng Anh cơ bản, ngữ pháp, luyện nghe và nói.

Phương pháp học 1.000 từ vựng tiếng Anh cơ bản trong 2 tháng

Học từ vựng khá vất vả và yêu cầu độ tập trung, chăm chỉ cao. Tuy nhiên, sau quá trình này, bạn sẽ thấy học tiếng Anh dễ dàng hơn nhiều.  Bạn cần chuẩn bị một cuốn vở, mỗi ngày chép ra 20 - 50 từ tùy theo khả năng. Ngày đầu tiên, chép 50 từ ra, tra từ điển, chép lại cả phiên âm, chọn 2 nghĩa phổ thông, rồi đặt ví dụ. Tiếp đó, học thuộc lượng từ này và chép thêm 50 từ nữa, nhưng chỉ ghi phiên âm, không tra nghĩa, cũng không lấy ví dụ.

Ngày thứ 2: Bạn ôn lại từ của ngày đầu, từ nào không thuộc, tích vào đó một dấu X. Tra tiếp nghĩa của 50 từ đã chép hôm trước, học thuộc, lấy ví dụ và chép thêm 50 từ để hôm sau tra lại.

Cứ vậy, bạn học từ vựng theo kiểu ôn lại bài hôm trước, học bài hôm nay và chuẩn bị từ cho bài hôm sau. Sau một tuần, bạn sẽ thấy có nhiều từ nhanh thuộc, trong khi có một số từ bị tích X nhiều lần. Lúc này, hãy chép lại các từ hay quên trong vòng một tuần (có thể là những từ bị tích 4 dấu X trở lên). Tiếp tục học như thế cho tới khi vốn từ của bạn vào khoảng 800-1000 từ.

Với mục tiêu giao tiếp cơ bản, người học không cần quá chú trọng tới ngữ pháp, chỉ cần nắm được các thì, cấu trúc câu, từ loại… Bạn có thể sử dụng cuốn sách Ngữ pháp tiếng Anh của Mai Lan Hương và Nguyễn Thanh Loan. Sách do người Việt biên soạn nhưng nội dung chi tiết, bài tập phong phú. Cuốn thứ 2 là Grammar for IELTS của Cambridge. Bạn sẽ làm một bài test ngay đầu sách để xem mình sai phần nào và học lý thuyết phần đó. Nếu có thời gian, hãy sử dụng cả 2 cuốn để mang lại hiệu quả cao hơn.

Nguyên tắc khi học ngữ pháp: Có thể không cần làm hết cả cuốn nhưng học tới phần nào chắc phần đó, làm hết các bài tập, không được bỏ sót.

Với kỹ năng này, không còn cách nào khác là bạn phải tạo cho mình một môi trường thực hành. Dưới đây là một số cách tham khảo:

Nghe tin tức tiếng Anh. Mới đầu, bạn có thể không hiểu người bản ngữ nói gì nhưng hãy để tai làm quen với tiếng Anh. Sau một thời gian, bạn hãy tập trung, nắm các keyword trong bài nghe. Mỗi ngày hãy dành tối thiểu 15-20 phút cho tai luyện nghe.

Đọc báo. Bạn cần đọc to thành tiếng bài báo đó chứ không chỉ đọc bằng mắt. Như thế, bạn sẽ bắt não vận dụng cả vốn từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm cũng như tăng khả năng nói tiếng Anh.

Xem phim. Có rất nhiều phim hay giúp bạn học tiếng Anh hiệu quả. Khi nghe được các câu nói trong phim, hãy ngay lập tức nói theo để tăng khả năng phát âm và nói. Một số bộ phim bạn có thể tham khảo là Friends, How I meet your mother, Extra English…

Tạo môi trường nói. Nếu tận dụng được

, việc học ngoại ngữ sẽ rất thuận lợi. Nếu không, bạn có thể tham gia các Câu lạc bộ tiếng Anh. Hãy tạo môi trường nói tiếng Anh càng nhiều càng tốt.

Nếu những phương pháp trên vẫn chưa mang lại hiệu quả cho bạn, có thể vì bạn thiếu động lực, sự quyết tâm. Lúc này, bạn có thể tìm tới các trung tâm học tiếng Anh để được hướng dẫn và có môi trường học cụ thể.

Giỏi tiếng Anh, bạn có thể tìm được lớp dạy thêm để nâng cao thu nhập và giúp chính mình rèn luyện kỹ năng.

Dạy tiếng Anh là một trong những cách tăng thu nhập hiệu quả, tận dụng vốn tiếng Anh sẵn có.

Một trong những nỗi lo của sinh viên khi ra trường là xin việc. Tuy nhiên, trong lúc đi tìm công việc đúng chuyên ngành, nguyện vọng, bạn có thể trang trải cuộc sống với việc đi dạy thêm tiếng Anh. Thậm chí, với sinh viên chưa tốt nghiệp, gia sư được xem là một trong những công việc làm thêm mang lại thu nhập cao nhất. Việc dạy thêm có thể trải dài từ gia sư tại nhà, giảng viên hay trợ giảng cho trung tâm. Hơn nữa, việc dạy thêm tiếng Anh còn giúp bạn hệ thống hóa lại kiến thức, luyện tập cách truyền đạt hấp dẫn. Cũng có thể, bạn sẽ gắn bó với nghề dạy như một công việc chính thức vì phù hợp, tìm thấy niềm vui khi làm việc.

Người có nhu cầu học tiếng Anh bao gồm đa dạng các cấp độ, trình độ khác nhau và bạn có thể dễ dàng tìm được lớp dạy phù hợp với khả năng của mình. Nhân viên văn phòng, người lớn thường học tiếng Anh giao tiếp, TOIEC. Sinh viên, học sinh cấp 3 thường muốn chọn học tiếng Anh IELTS. Riêng những người hổng kiến thức hay chọn học ngữ pháp cơ bản.

Chị Ngọc Lan, nhân viên kinh doanh tại Biên Hòa cho biết: "Ngoài công việc chính vào ban ngày, vào buổi tối, tôi còn đứng lớp tại các trung tâm Anh ngữ. Vì yêu thích tiếng Anh và mong muốn tăng nguồn thu nhập hàng tháng nên tôi cố gắng quên đi sự mệt mỏi sau 8 tiếng làm việc để làm tiếp công việc này. Nếu chăm chỉ đi dạy tuần 3 buổi mỗi tuần, chị có thể thu được vài triệu đồng mỗi tháng. Bên cạnh đó, công việc này cũng mang lại cho chị niềm vui khi được giao tiếp, làm quen với những học viên ở nhiều độ tuổi khác nhau.

Để làm tốt công việc của một giáo viên tiếng Anh, bên cạnh niềm yêu thích, khả năng tạo cảm hứng, điều căn bản là bạn có vốn kiến thức chắc chắn, có hệ thống. Hoàng Minh - học viên lớp Tesol tại Trung tâm Anh ngữ AMA chia sẻ: "Em đã tốt nghiệp đại học ngành quản trị kinh doanh. Với vốn tiếng Anh tương đối khá, em tham gia thêm khóa học Tesol với mong muốn thêm cơ hội nghề nghiệp trong ngành sư phạm Anh".

Thế nên, tiếng Anh không chỉ giúp bạn làm tốt công việc chính mà còn mở ra cơ hôi nghề nghiệp mới, thú vị và đáng trải nghiệm.

Dan An Lawyer’s officeBringFaith to you

Thành lập năm 2007, Văn phòng Luật sư Dân An là tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lý chuyên sâu cho khách hàng: tham gia tranh tụng, bào chữa, bảo vệ, đại diện, tư vấn, soạn thảo, cung cấp biểu mẫu, hợp đồng, văn kiện liên quan đến pháp luật cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

Trên bước đường đi đến thành công, phát triển hoặc đôi khi chỉ là ước mơ về một điều tưởng như giản dị, an hòa nhưng cuộc sống cũng đã đặt ra những khó khăn, trở ngại buộc chúng ta phải vượt qua, bỏ qua. Trong đó có cản ngại từ pháp luật, từ con người thực thi pháp luật, từ quan điểm, nhận thức pháp luật, cơ chế vận hành…

Dân An Luật sư nguyện mang hết: Tâm – Tài – Trí - Lực đồng hành, bảo vệ khách hàng. Phương châm của chúng tôi là: Lợi ích của Luật sư chỉ có khi quyền lợi ích hợp pháp của khách hàng đã được đảm bảo. Tôn chỉ của chúng tôi là: Mang niềm tin đến cho bạn.

Kỹ năng tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong môi trường công sở, văn phòng. Nắm vững tiếng Anh giúp bạn giao tiếp hiệu quả, mở rộng cơ hội nghề nghiệp, nâng cao năng lực bản thân và tăng năng suất làm việc. Trung tâm anh ngữ Wall Street English giới thiệu một số kỹ năng tiếng Anh cần thiết cho người đi làm công sở, văn phòng.