Xu Hướng Lao Động Năm 2024

Xu Hướng Lao Động Năm 2024

Nửa đầu năm 2023 công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đã có nhiều thay đổi tích cực cùng nhiều thị trường mới, đến năm 2024 sẽ còn hứa hẹn nhiều cơ hội. Theo đó, ngoài thị trường truyền thống chủ yếu dành cho lao động phổ thông, thị trường lao động chất lượng cao dành cho lao động có tay nghề cũng hứa hẹn bùng nổ trong năm tới khi nhiều nước đưa ra hàng loạt biện pháp đẩy mạnh thu hút lao động nước ngoài.

Nửa đầu năm 2023 công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đã có nhiều thay đổi tích cực cùng nhiều thị trường mới, đến năm 2024 sẽ còn hứa hẹn nhiều cơ hội. Theo đó, ngoài thị trường truyền thống chủ yếu dành cho lao động phổ thông, thị trường lao động chất lượng cao dành cho lao động có tay nghề cũng hứa hẹn bùng nổ trong năm tới khi nhiều nước đưa ra hàng loạt biện pháp đẩy mạnh thu hút lao động nước ngoài.

Những điểm mạnh – yếu của xuất khẩu lao động Hungary

Nếu đang tìm một thị trường xuất khẩu lao động mới với lương tốt và chi phí đi không quá cao thì Hungary có thể là lựa chọn phù hợp dành cho bạn. Tuy nhiên, để hiểu hơn về thị trường này, bạn cần bỏ thời gian nghiên cứu, phân tích. Cần đánh giá dựa trên các điểm mạnh, điểm yếu đã được nhiều người lao động chia sẻ. Cụ thể:

Mỗi đơn hàng đi xuất khẩu lao động Hungary đều có những điểm mạnh riêng. Nhưng về cơ bản, thị trường này được đánh giá cao vì:

Điểm yếu của xuất khẩu lao động Hungary

Ngoài điểm mạnh, xuất khẩu lao động Hungary cũng tồn tại một vài điểm yếu. Trong đó, có thể kể đến những vấn đề mà nhiều lao động Việt Nam gặp phải nhất như:

Cơ hội rộng mở cho lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động tại các nước

- Tại những thị trường truyền thống, yếu tố cộng đồng sẽ giúp thu hút người lao động trong nước đi xuất khẩu lao động nhiều hơn. Chẳng hạn như Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc là những nơi có cộng đồng người Việt rất đông đang sinh sống và làm việc.

- Tại Nhật Bản - thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất trong những năm qua, chính phủ nước này đang xem xét để miễn thuế, tăng phụ cấp cho thực tập sinh, người lao động Việt Nam. Đồng thời, lên phương án tổ chức các kỳ thi lao động kỹ năng đặc định trong năm 2024 để tạo điều kiện cho thực tập sinh đã về nước quay lại làm việc. Nước này cũng đang hoàn thiện bước cuối cùng cho cổng thông tin việc làm Nhật Bản để người lao động Việt Nam có thể trực tiếp tìm kiếm cơ hội việc làm tại đất nước mặt trời mọc.

- Việc nối lại các kỳ thi cấp chứng chỉ tiếng Đức là thuận lợi đầu tiên cho người lao động Việt Nam có dự định sang Đức học tập và làm việc. Các hình thức đến Đức làm việc cũng đa dạng hơn. Theo đó, việc học tập hoặc đào tạo nghề của người nước ngoài tại Đức sẽ trở nên dễ dàng hơn. Đây chính là cơ hội tốt cho người lao động Việt Nam với các ngành như: điều dưỡng, xây dựng, nhà hàng - khách sạn, cơ khí ôtô, chế biến thực phẩm...

- Ngoài Đức, các nước châu Âu khác như: Đan Mạch, Phần Lan, Romania, Bulgaria, Hungary, Ý… cũng đang tìm cách để thu hút và tuyển dụng lao động Việt Nam. Nhiều nước ưu tiên tuyển lao động Việt Nam bởi đã được nhiều thị trường chấp nhận. Mới đây, vì đang thiếu lao động, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, Phần Lan tập trung thu hút lao động đến từ Việt Nam cho những vị trí công việc này.

- Các thị trường tiềm năng khác ngoài châu Âu cũng sẽ là tâm điểm chú ý của người lao động có tay nghề trong năm 2023. Đó là Úc, New Zealand và Canada, 3 nước phát triển này đang chạy đua trong nỗ lực thu hút lao động nước ngoài để lấp đầy khoảng trống về nguồn nhân lực đang tác động tiêu cực tới tiến trình phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19. Năm 2021, Chính phủ Úc đã công bố chương trình thị thực cho lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và lựa chọn Việt Nam là một trong 4 nước ưu tiên tham gia sớm chương trình này. Sau 1 năm hoàn thiện các thủ tục pháp lý, kể từ năm 2024, người lao động Việt Nam có thể đến Úc làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp với mức thu nhập 80 triệu đồng/tháng.

- Bộ Di trú Canada cũng vừa công bố kế hoạch nhập cư giai đoạn 2023-2025. Trước mắt, Canada đặt mục tiêu chào đón 465.000 lao động nhập cư vào năm sau, con số này sẽ tăng lên 485.000 người vào năm 2024 và 500.000 người vào năm 2025. Đây là một phần trong kế hoạch giải quyết tình trạng thiếu lao động trầm trọng và ứng phó với xu hướng già hóa dân số, đồng thời thu hút người nhập cư đến các vùng nông thôn ở Canada.

Người lao động được hỗ trợ giải quyết khi có tranh chấp

Nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài, 40/2021/QĐ-TTg của Chính phủ có quy định hỗ trợ giải quyết tranh chấp phát sinh liên quan đến người lao động trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Theo đó, hỗ trợ người lao động chi phí thuê luật sư, tư vấn pháp lý, án phí giải quyết vụ việc. Mức hỗ trợ bằng 50% chi phí thuê luật sư, tư vấn pháp lý, án phí nhưng tối đa 50.000.000 đồng/vụ việc; trường hợp vụ việc liên quan đến nhiều người lao động, mức hỗ trợ tối đa 100.000.000 đồng/vụ việc; Người lao động, đại diện của nhóm lao động (đối với vụ việc có nhiều lao động) hoặc người được người lao động ủy quyền hoặc người đại diện theo pháp luật của người lao động gửi giấy đề nghị hỗ trợ kèm theo 01 bộ hồ sơ chứng minh theo một trong các hình thức: trực tuyến, trực tiếp, qua bưu chính hoặc thông qua doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đưa đi tới Cơ quan điều hành Quỹ.

Nhiều chuyên gia về lao động - việc làm cho rằng cơ hội đi xuất khẩu lao động đang rộng mở với người lao động (người lao động) vừa mất việc hoặc có nguy cơ mất việc. So với những năm trước, ra nước ngoài làm việc chưa bao giờ dễ dàng, đơn giản như hiện nay. Thủ tục tinh gọn, chi phí hợp lý, nhiều công việc phù hợp, hình thức đi làm đa dạng, thu nhập cao là những yếu tố thu hút người đi xuất khẩu lao động.

Việc xuất khẩu lao động cũng đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm những rủi ro về an toàn và sức khỏe cho người lao động, sự cạnh tranh với lao động nội địa và các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động và pháp lý. Do đó, người lao động phải tìm hiểu kỹ càng trước khi quyết định xuất khẩu lao động sang một nước nào đó.

Việt Nam đang tập trung trao đổi, đàm phán với Hungary để ký kết thêm thỏa thuận trong việc đưa người lao động đến nước này làm việc. Nhưng thị trường lao động Hungary có thực sự tiềm năng hay không? Chi phí đến Hungary làm việc là bao nhiêu, người lao động cần đảm bảo những điều kiện gì? Trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng bạn nghiên cứu kỹ về xuất khẩu lao động Hungary.

Lương cơ bản khi đi XKLD Hungary

Thống kê của Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTBXH cho thấy, lương cơ bản của lao động phổ thông Việt Nam đến Hungary làm việc là từ 660 đến 1,000 USD/ tháng, tương đương với 16 đến 24,5 triệu VNĐ.

Đây chỉ là mức lương tối thiểu áp dụng với chế độ làm việc 8h00/ ngày và 5 ngày/ tuần. Ngoài khung thời gian này, nếu làm thêm, bạn sẽ được nhận 150% lương cơ bản cho ngày thường và 200% lương cơ bản cho các ngày lễ theo quy định. Hơn nữa, người có tay nghề cao, kinh nghiệm phong phú có thể nhận lương cao hơn rất nhiều so với mức lương cơ bản.

Nhìn chung, nếu đến Hungary và chăm chỉ làm việc, bạn hoàn toàn có thể nhận mức lương trung bình (đã cộng làm thêm) từ 20 đến 25 triệu VNĐ/ tháng. Nếu có tay nghề tốt, hiệu suất làm việc cao, bạn có thể nhận lương từ 40 đến 50 triệu VNĐ/ tháng hoặc thậm chí là cao hơn.

Sơ lược về xuất khẩu lao động Hungary

Các thông tin xoay quanh xuất khẩu lao động Hungary đang được nhiều người tìm kiếm. Bởi trong một vài năm trở lại đây, quốc gia châu Âu này đang nổi lên như một thị trường xuất khẩu lao động tiềm năng, phù hợp với lao động đến từ các nước đang phát triển như Việt Nam.

Cụ thể, ngoài mức lương hấp dẫn, người lao động còn được hỗ trợ tiền ăn, chỗ ở. Hơn nữa, khảo sát thực tế cũng chỉ ra rằng, chi phí để đến Hungary làm việc không quá cao. Nếu so sánh với các thị trường truyền thống của Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) thì con số mà bạn cần bỏ ra nhỏ hơn rất nhiều.

Hơn nữa, khác với nhiều thị trường khác, người lao động Việt hoàn toàn có thể đến Hungary theo đường chính ngạch. Bởi từ năm 2018, Việt Nam đã có chiến lược, có các công ty được cấp phép hợp pháp để đưa người lao động đến quốc gia châu  u này.

Thậm chí, từ đó đến nay, số người lao động đến Hungary làm việc liên tục tăng. Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTBXH, chỉ trong 9 tháng đầu năm 2023, tổng số lao động đến Hungary làm việc đã tăng 148% (từ 775 người trong năm 2022 đến 1.148 người trong năm 2023)…