Vui lòng đăng nhập để sử dụng tính năng này
Vui lòng đăng nhập để sử dụng tính năng này
• Ý nghĩa/ Biểu tượng: Con sư tử
• Ưu điểm: Tự tin, can đảm, quý phái, duy tâm
• Nhược điểm: Bốc đồng, độc đoán
Trong lớp học, bạn thường ngồi ở hàng ghế đầu và hỏi giáo viên nhiều nhất có thể để nắm được các khái niệm. Bạn có xu hướng nhìn vào bức tranh tổng thể và không chú ý đến chi tiết. Vì vậy, việc học bằng thính giác phù hợp nhất với bạn. Nghe lại các bài giảng hoặc đầu tư vào sách nói cho các chủ đề mà bạn gặp khó khăn.
Trong 12 cung hoàng đạo ai học giỏi tiếng Anh nhất? Để trả lời cho câu hỏi này, Song Tử được xếp đầu bảng, tiếp theo là Sư Tử và hạng 3 là Xử Nữ. Để giải thích lý do vì sao lại sắp xếp top 3 này, bạn hãy xem những lý giải sau nhé.
• Ưu điểm: Mang cảm giác về vẻ đẹp, khôn ngoan, hữu ích, thân thiện
• Nhược điểm: Thất thường, thờ ơ, thích sự tiện lợi
Cung hoàng đạo nào học giỏi tiếng Anh nhất? Bạn có xu hướng trì hoãn và đi lệch hướng. Do đó, bạn cần tìm cách giúp mình tập trung hơn khi đang cố gắng tự học. Học nhóm có thể tốt hơn cho bạn hơn là học một mình vì sẽ luôn có người hướng dẫn bạn. Cố gắng nghỉ giải lao 15 phút sau mỗi 45 phút học tập.
• Ý nghĩa/ Biểu tượng: Trinh nữ
• Ưu điểm: Gọn gàng, cần cù, điềm tĩnh, thông minh sắc sảo
• Nhược điểm: Thích bắt lỗi, cầu toàn, quan tâm đến vật chất
Bạn nên tìm một không gian đẹp và yên tĩnh để học vì dễ bị phân tâm. Khi học ở nhà, cách tốt nhất để ôn tiếng Anh là học một mình. Viết ghi chú và đọc lại chúng là điều sẽ giúp bạn đạt được điểm cao.
Cung hoàng đạo nào học giỏi tiếng Anh nhất? Liệu có phải là Xử Nữ không? Với sự thông minh sắc sảo, đây quả thật là một ứng cử viên sáng giá cho vị trí đầu bảng.
• Ý nghĩa/ Biểu tượng: Người mang bình nước
• Ưu điểm: Tốt bụng, đáng tin, trung thành
Bạn thường phải nghĩ ra những cách sáng tạo nhất để làm cho tài liệu học tập trở nên hấp dẫn. Bạn không nên quá bận tâm đến việc dành thời gian trong ngày để học, vì bạn chỉ thật sự học khi cảm thấy thích. Có lẽ tốt nhất là bạn học ở nơi không ai nhìn thấy.
Đá Emerald – ngọc lục bảo – lục bảo ngọc là gì?
Đá Emerald hay còn được biết đến với tên gọi ngọc lục bảo hoặc lục bảo ngọc là một khoáng vật có công thức hóa học (Be3Al2(SiO3)6) có màu xanh với biên độ màu từ lục sang màu lục hơi ngả sang lam. Màu xanh của ngọc xuất phát từ một lượng nhỏ của crom hoặc vanađi. Ngọc lục bảo có độ cứng đạt 7.5 – 8 trên thang độ cứng 10 của Mohs.
Lục bảo ngọc có màu xanh màu của sự sinh sôi, nảy nở nên chúng được ví như biểu tượng của tình yêu, của sự tái sinh.
Từ năm 2000 TCN, ngọc lục bảo được sử dụng như một đơn vị tiền tệ để trao đổi ở Babylon. Người Ai Cập cổ đại cũng đã biết các khai thác sử dụng loại đá quý này cho lĩnh vực trang sức. Mỏ đá Emerald được tìm thấy lần đầu tiên vào năm 1818 ở Djebel Sabara, hiện nay các mỏ đá này đã dần cạn kiệt, những viên đá quý được khai thác tại đây có chất lượng không cao. Trước đây lục bảo ngọc còn bị nhầm lẫn với các loại đá có màu xanh tương tự như đá thủy tinh. Trong thời gian này, ở châu Âu người ta chỉ biết đến mỏ đá Emerald duy nhất là ở Habachtal (Áo).
Thế kỷ 16, người Tây Ban Nha phát hiện ra các mỏ mới ở Nam Mỹ, chủ yếu là ở Colombia. Mỏ ở Chivor được khai thác từ năm 1545 và mỏ ở Muzo vào năm 1560.
Một trong những viên đá Emerald lớn nhất thế giới là Mogul Emerald được tìm thấy vào năm 1695 ở Ấn Độ. Viên ngọc này nặng 217,80 cara và cao vào khoảng 10 cm. Một mặt của nó được khắc các bài kinh cầu nguyện, mặt còn lại được khắc họa tiết hình hoa trang trí. Viên ngọc đã trở thành truyền thuyết và được một người giấu tên mua với giá 2,2 triệu USD vào ngày 28 tháng 9 năm 2001 tại Anh trong một cuộc bán đấu giá của Christie.
60% lượng ngọc lục bảo trên thế giới được sản xuất tại Colombia với 6 triệu cara mỗi năm. Không chỉ dẫn đầu về số lượng, chất lượng ngọc ở đây cũng dẫn đầu thế giới. Bên cạnh đó còn có một số nước khác như Zambia, Brasil, Nga, Zimbabwe, Madagascar.
Hiện tại Việt Nam chưa phát hiện nơi nào có Emerald, nhưng các dấu hiệu địa chất ở một số vùng có thể cho phép phát hiện ngọc lục bảo trong tương lai.
Ngọc lục bảo có tỷ trọng 2,67 - 2,78, với nguyên tố tạo màu chính là Cr và đôi khi là V.
Đá Emerald thường có màu lục giao động từ lục nhạt tới lục đậm. Màu lục của đá không gì sánh được vì thế được gọi riêng là "lục bảo". Dưới tác dụng của nhiệt độ và ánh sáng màu sắc của loại ngọc này vẫn rất ổn định. Chúng chỉ biến độ dưới nhiệt độ từ 700 – 80000C. Màu lục thắm được ưa chuộng nhất, các màu lục nhạt, vàng lục ít được ưu chuộng. Màu sắc phân bố trong viên đá không đều, tạo thành các đám hoặc sọc màu. Màu sắc rất ổn định dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt, chỉ biến đổi nhiệt độ 700 - 8000C. Màu được ưa chuộng nhất là màu lục thắm, còn màu lục nhạt, vàng lục, lục tối ít chuộng hơn. Màu sắc trong viên đá thường phân bố không đều, mà tạo thành các sọc hoặc đám màu.
Ngọc lục bảo phát quang màu đỏ và dưới kính lọc Chelsea cũng cho màu đỏ. Sự phát quang này có thể bị giảm đi khi có mặt của nguyên tố Fe và có thể không phát quang, do đặc tính quang học: một trục âm.
Ngọc lục bảo tự nhiên có chứa các bao thể lỏng với các bọt khí, trong khi các loại đá tổng hợp nhân tạo thì không có. Đây cùng là một tiêu chí để phân biệt ngọc lục bảo thật giả.
Tương tự như các tiêu chuẩn đánh giá các loại đá quý khác như kim cương, đá ruby thì Emerald cũng áp dụng tiêu chuẩn 4C của GIA (Hội Ngọc học Mỹ) về: Màu sắc, độ tinh khiết, kỹ thuật cắt và trọng lượng tương tự như kim cương. Những viên hội tụ cả 4 tiêu chí sẽ được đánh giá chất lượng tốt và có giá trị cao.
Cách 1: Cảm nhận viên đá: Nếu viên đá Emerald là thật thì chúng rất nhẵn và cứng, chạm vào có cảm giác trơn. Nếu là giả viên đá của bạn sẽ có cảm giác thô và dễ vỡ.
Cách 2: Soi dưới kính lúp. Nếu viên ngọc lục bảo có những viết rạn, những bọt khí thì đó là thật, ngược lại những viên đá không có tì vết thường là các loại đá nhân tạo được tổng hợp trong phòng thí nghiệm, chúng đẹp mắt nhưng giá trị không cao.
Cách 3: Kiểm tra độ lấp lánh. Đá Emerald thật sẽ không tạo ra nhiều màu sắc lấp lánh khi chiếu ánh sáng vào.
Cách 4: Kiểm tra màu sắc: Những viên ngọc thật màu sắc của chúng không đều và màu bị tập trung thành một đám hoặc các sọc.
Lục bảo ngọc là loại đá quý có độ cứng cao, tuy nhiên vì thành phần có nhiều tạp chất nên khi sử dụng phải cẩn thận tránh nhưng va chạm mạnh.
Không nên rửa loại đá này trong dụng dịch xà phòng nóng hoặc đun trong nước sôi. Sóng siêu âm cũng có ảnh hưởng không tốt, các vật liệu được sử dụng để lấp đầy các khe nứt có thể bị biến đổi.
Chỉ nên làm sạch chúng với nước nguội và sử dụng bàn chải mềm chà nhẹ lên bề mặt.
Hy vọng những thông tin trên sẽ mang đến những kiến thức thú vị về loại đá Emerald quý hiếm có giá trị vượt thời gian này.