Hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu là nghiệp vụ khó đối với kế toán mới vào nghề. Mỗi sai sót có thể dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng về tài chính. Bài viết sau sẽ giúp kế toán nắm rõ hơn về nghiệp vụ cũng như các điểm cần lưu ý khi hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu.
Hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu là nghiệp vụ khó đối với kế toán mới vào nghề. Mỗi sai sót có thể dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng về tài chính. Bài viết sau sẽ giúp kế toán nắm rõ hơn về nghiệp vụ cũng như các điểm cần lưu ý khi hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu.
Căn cứ theo Khoản 2, Điều 9, điều kiện áp dụng thuế suất 0% đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được quy định như sau: Đối với hàng hóa xuất khẩu:
Một số trường hợp đặc biệt như điểm giao nhận hàng hóa ở ngoài Việt Nam, bên bán cần có các hồ sơ, chứng từ sau:
Điều kiện hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được áp dụng thuế 0%.
Theo quy định pháp luật hiện hành, có các mức thuế suất GTGT 0%, 5%, 10%. Vậy hàng hóa xuất khẩu áp dụng mức thuế suất bao nhiêu?
Căn cứ theo Điều 9, Thông tư 219/2013/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 1, Thông tư 26/2015/TT-BTC và Điều 1, Thông tư 130/2016/TT-BTC quy định mức thuế suất 0% áp dụng với:
Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu áp dụng mức thuế 0%.
Theo Khoản 3, Điều 9, Thông tư 219/2013/TT-BTC, được sửa đổi tại Thông tư 130/2016/TT-BTC, các trường hợp không được áp dụng mức thuế suất 0% thuế GTGT gồm:
Trên đây là một số quy định về thuế VAT hàng xuất khẩu. Theo quy định tại Thông tư 219/2013/TT-BTC, hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được áp dụng mức thuế suất 0%. Tuy nhiên, cơ sở kinh doanh cần lưu ý một số điều kiện để được áp dụng thuế suất 0%. Ngoài ra, quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
Tại Luật thuế giá trị gia tăng 2008 và các văn bản luật khác đã quy định chi tiết về đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế VAT. Căn cứ vào đó, có thể chỉ ra một số đối tượng như sau:
Tại Điều 3 của Luật thuế giá trị gia tăng 2008 và hướng dẫn chi tiết tại điều 2 Thông tư số 219/2013/TT – BTC đã nêu rõ đối tượng chịu thuế VAT. Cụ thể:
“Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT theo quy định”.
Tại Điều 5 của Luật thuế giá trị gia tăng 2008 và tại Điều 5 của Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-VPQH ngày 28/04/2016 đã quy định chi tiết về đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng. Căn cứ vào điều khoản đó, có thể chia ra 5 nhóm đối tượng không phải chịu thuế như:
Để nắm được chính xác các đối tượng không chịu thuế VAT theo quy định, bạn có thể tìm đọc Luật thuế giá trị gia tăng 2008 (Điều 5) và Văn bản hướng dẫn số 01/VBHN-VPQH (Điều 5). Tại Điều khoản này đã quy định chi tiết các đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định mà bạn có thể áp dụng vào tình huống thực tế.
Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định
Để biết được ai là người phải nộp thuế giá trị gia tăng theo quy định, bạn có thể tìm hiểu tại Điều 3 của Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013. Căn cứ vào Thông Tư, có thể liệt kê những người nộp thuế giá trị gia tăng như sau:
Người nộp thuế VAT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức và tổ chức kinh doanh. Ngoài ra, những cá nhân, tổ chức nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ nước ngoài thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng thì phải nộp thuế VAT. Bao gồm:
Quy định về cơ sở thường trú và đối tượng không cư trú thực hiện theo pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp và pháp luật về thuế thu nhập cá nhân.
Kế toán hạch toán thuế VAT (thuế GTGT) hàng nhập theo sơ đồ sau:
Để hạch toán thuế VAT (thuế GTGT) hàng nhập khẩu kế toán sử dụng Tài khoản 33312 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp.
Cách hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu căn cứ theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp. Dưới đây là chi tiết cách hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu trong từng trường hợp:
Kế toán nhập khẩu vật tư, hàng hoá, tài sản cố định (TSCĐ), kế toán tiến hành phản ánh số thuế nhập khẩu phải nộp, tổng số tiền phải trả, hoặc đã thanh toán cho người bán và giá trị vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhập khẩu (giá có thuế nhập khẩu) như sau:
Đối với hàng tạm nhập – tái xuất không thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Khi xác định thuế nhập khẩu phải nộp, hạch toán:
Khi kế toán nộp thuế nhập khẩu vào Ngân sách Nhà nước, kế toán ghi:
Hạch toán thuế VAT hàng nhập khẩu sử dụng Tài khoản 33312.
Khi thuế nhập khẩu của vật tư, hàng hóa đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn, được giảm, hạch toán:
Khi thuế nhập khẩu của TSCĐ đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn, được giảm, kế toán hạch toán:
Khi thuế nhập khẩu đã nộp ở khâu nhập khẩu nhưng hàng hóa không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, được hoàn khi tái xuất kế toán hạch toán như sau:
Khi DN nhận được tiền từ ngân sách nhà nước,kế toán ghi:
Khi doanh nghiệp nhận được thông báo về nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu từ bên nhận ủy thác, kế toán ghi nhận số thuế nhập khẩu phải nộp, ghi như sau:
Khi doanh nghiệp nhận được chứng từ nộp thuế vào NSNN của bên nhận ủy thác, kế toán phản ánh giảm nghĩa vụ với NSNN về thuế nhập khẩu ghi như sau:
Thuế VAT hay còn được gọi với tên khác là thuế giá trị gia tăng. Đây là loại thuế gián thu được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng khi sử dụng loại hàng phải đóng thuế. Vậy thực chất, thuế VAT là gì? Cách tính thuế giá trị gia tăng cho hàng nhập khẩu như thế nào? Tham khảo ngay bài viết dưới đây để “bỏ túi” cho mình thêm nhiều thông tin quan trọng.
Thuế VAT là loại thuế không còn quá xa lạ khi nhắc đến. Nhưng để thực sự hiểu rõ về loại thuế này thì chắc chắn không phải ai cũng biết. Vậy cụ thể thuế VAT là gì?
Thực tế, khái niệm chi tiết về thuế giá trị gia tăng đã được nêu rõ tại Điều 2 của Luật thuế giá trị gia tăng 2008. Theo đó, thuế giá trị gia tăng được định nghĩa: “Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.” Như vậy, có thể thấy, đây là loại giá được áp dụng thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa mà không thu với toàn bộ giá trị của hàng hóa, dịch vụ.
Ngoài khái niệm được đưa ra trong Luật thuế giá trị gia tăng 2008 thì trên Wikipedia (Bách khoa toàn thư mở) cũng có tổng hợp thông tin về loại thuế này. Căn cứ vào đó, bạn có thể hiểu về thuế giá trị gia tăng như sau:
Thuế giá trị gia tăng (VAT – Value Added Tax) là một dạng của thuế thương vụ, là một loại thuế gián thu được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng. Tuy nhiên, người tiêu dùng cuối cùng không phải là người đem nộp thuế VAT cho cơ quan thu mà người trực tiếp nộp sẽ là các doanh nghiệp. Nói một cách dễ hiểu thì các công ty, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh,… sẽ thay người tiêu dùng nộp thuế giá trị gia tăng thông qua việc cộng thuế vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán khi mua hàng và sử dụng dịch vụ của họ.
Khái niệm chi tiết về thuế giá trị gia tăng