Lâm Khánh Chi (tên khai sinh là Huỳnh Phương Khanh, sinh ngày 16 tháng 07 năm 1977 tại Thành phố Hồ Chí Minh) là nữ ca sĩ, doanh nhân, kiêm diễn viên người Việt Nam[1]. Cô là một trong những "ca sĩ chuyển giới" nổi tiếng, được nhiều khán giả quan tâm và yêu mến. Trước khi chuyển giới, cô từng là một nam ca sĩ nổi tiếng với nghệ danh Lâm Chí Khanh và được xem như một hiện tượng âm nhạc với nhiều ca khúc "hit" vào những năm 90 đến đầu những năm 2000.[2]
Lâm Khánh Chi (tên khai sinh là Huỳnh Phương Khanh, sinh ngày 16 tháng 07 năm 1977 tại Thành phố Hồ Chí Minh) là nữ ca sĩ, doanh nhân, kiêm diễn viên người Việt Nam[1]. Cô là một trong những "ca sĩ chuyển giới" nổi tiếng, được nhiều khán giả quan tâm và yêu mến. Trước khi chuyển giới, cô từng là một nam ca sĩ nổi tiếng với nghệ danh Lâm Chí Khanh và được xem như một hiện tượng âm nhạc với nhiều ca khúc "hit" vào những năm 90 đến đầu những năm 2000.[2]
Dữ liệu sau đây có thể được sử dụng để theo dõi bạn trên các ứng dụng và trang web do các công ty khác sở hữu:
Dữ liệu sau đây có thể được thu thập nhưng không liên kết với danh tính của bạn:
Phương thức đảm bảo quyền riêng tư có thể khác nhau, chẳng hạn như dựa trên các tính năng bạn sử dụng hoặc độ tuổi của bạn. Tìm hiểu thêm.
Mình trả lời: "Em nói với mọi người thì có thể nói tiếng Bắc, nhưng nói với chị gái thì nói tiếng quê em cho dễ nghe hơn”.
Chỉ có vậy mà 2 vợ chồng lời qua tiếng lại, cãi nhau khá to, đã hơn 1 tuần trôi qua vẫn chưa hạ hoả được.
Trước đây, 2 chị em nói tiếng Nghệ An với nhau, chồng không ý kiến, vì chồng hiểu hết. Nhưng giờ mẹ chồng thấy khó nghe, nên mới sinh chuyện nhắc chồng mình bảo vợ đừng nói tiếng Nghệ An trong nhà. Mình nghĩ yêu cầu này là vô lý, và không chấp nhận. Mình vẫn muốn nói thoải mái tiếng mẹ đẻ với chị gái và người thân nhà mình, dù là đang ở nhà chồng hay ở đâu.
Mình không thể thốt lên giọng Bắc với chị gái mình được. 2 vợ chồng mình rất khó chịu, đành nhờ mẹ chồng phân giải. Mẹ chồng bảo, chuyện 2 đứa tự giải quyết, nhưng bà vẫn nói: Tốt nhất, con nói được tiếng Bắc thì cứ nói lúc ở nhà, có người nhà chồng. Mẹ đẻ mình cũng biết chuyện, đã nhắc mình “thôi thì con nhập gia tuỳ tục”.
Mình nghe mẹ cũng nhịn, nhưng trong lòng rất ấm ức với cảm giác chồng, mẹ chồng xem thường giọng Nghệ An và họ không thích mình nói tiếng mẹ đẻ. Mỗi lúc 2 chị em mình gặp nhau, chia sẻ, nói giọng Bắc, mình và chị đều rất ngượng mồm, khó chịu. Mình phải làm sao để giải toả bức xúc này? Có ai rơi vào hoàn cảnh như mình không?