Ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (Hiến pháp năm 2013). Đây là bản Hiến pháp vừa kế thừa được các giá trị to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992, vừa thể chế hóa các quan điểm, đường lối đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011). Hiến pháp 2013 gồm 11 chương, 120 điều là bản Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị và xã hội, đáp ứng tốt hơn yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới. So với các bản Hiến pháp trước đó, Hiến pháp 2013 có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Hiến pháp năm 2013 đã tạo cơ sở chính trị - pháp lý quan trọng và toàn diện nhất từ trước tới nay trong việc thực hiện đường lối đối ngoại ở Việt Nam trong thời kỳ mới. Điều này được thể hiện ở những điểm sau:
Ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (Hiến pháp năm 2013). Đây là bản Hiến pháp vừa kế thừa được các giá trị to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992, vừa thể chế hóa các quan điểm, đường lối đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011). Hiến pháp 2013 gồm 11 chương, 120 điều là bản Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị và xã hội, đáp ứng tốt hơn yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới. So với các bản Hiến pháp trước đó, Hiến pháp 2013 có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Hiến pháp năm 2013 đã tạo cơ sở chính trị - pháp lý quan trọng và toàn diện nhất từ trước tới nay trong việc thực hiện đường lối đối ngoại ở Việt Nam trong thời kỳ mới. Điều này được thể hiện ở những điểm sau:
Căn cứ theo Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
Đồng thời tại Điều 107 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
Theo đó, cơ quan tư pháp của Việt Nam gồm có:
- Tòa án nhân dân các cấp thực hiện quyền tư pháp;
- Viện kiểm sát nhân dân các cấp thực hiện giám sát hoạt động tư pháp.