Giấy phép lao động là giấy tờ cần thiết để người lao động nước ngoài có thể làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Vậy giấy phép lao động là gì? thủ tục xin giấy phép lao động như thế nào? Không có giấy phép lao động bị xử phạt ra sao? Cùng AZTAX tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Giấy phép lao động là giấy tờ cần thiết để người lao động nước ngoài có thể làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Vậy giấy phép lao động là gì? thủ tục xin giấy phép lao động như thế nào? Không có giấy phép lao động bị xử phạt ra sao? Cùng AZTAX tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Thủ tục xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài thường đòi hỏi nộp đơn xin qua cơ quan chính phủ hoặc cơ quan quản lý lao động của quốc gia đó. Người xin cần chuẩn bị hồ sơ bao gồm thông tin cá nhân, hồ sơ học vấn hoặc kinh nghiệm làm việc, và có thể yêu cầu kiểm tra y tế và an ninh. Dưới đây AZTAX sẽ hướng dẫn bạn thủ tục xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài gồm 3 bước sau:
Người lao động có giấy phép lao động được bảo vệ bởi luật lao động với quyền lợi bao gồm mức lương công bằng, điều kiện làm việc an toàn, nghỉ phép và bảo hiểm xã hội. Họ cũng phải tuân thủ quy định của doanh nghiệp, hoàn thành công việc đúng thời hạn, và duy trì đạo đức lao động.
Người lao động sẽ có quyền lợi và các nghĩa vụ sau:
Người lao động có thể lựa chọn nhận giấy phép trực tiếp, qua bưu điện hoặc thông qua cổng dịch vụ công trực tuyến.
Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội sẽ hoàn thành việc cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài.
Nếu hồ sơ chưa đạt yêu cầu, cơ quan chức năng sẽ có thông báo bằng văn bản, nêu rõ lý do để người nộp hồ sơ bổ sung hoặc điều chỉnh.
Xem thêm: Cách thay đổi địa điểm trong giấy phép lao độn
Giấy phép lao động cho người nước ngoài là văn bản cho phép người nước ngoài làm việc hợp pháp tại Việt Nam. Trên giấy phép lao động có ghi rõ thông tin người lao động, tên và địa chỉ của tổ chức mà người đó làm việc, vị trí làm việc.
Doanh nghiệp nộp Mẫu số 01 – Đăng ký nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài theo Mẫu số 01/PLI trước ít nhất 15 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng lao động nước ngoài tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố, hoặc nộp giấy phép lao động trực tuyến qua cổng thông tin điện tử dịch vụ công quốc gia về việc làm.
Thời hạn trả kết quả là 10 ngày làm việc kể từ ngày hồ sơ hợp lệ.
Căn cứ theo điểm a khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP về vi phạm quy định về người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, các hình phạt được áp dụng với người sử dụng lao động là phạt tiền đối với người sử dụng lao động có hành vi sử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam mà không có giấy phép lao động hoặc không có giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động hoặc sử dụng người lao động nước ngoài có giấy phép lao động đã hết hạn hoặc văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động đã hết hiệu lực theo mức phạt tiền như sau:
Mức phạt tiền đối với hành vi nêu trên áp dụng đối với cá nhân. Đối với tổ chức mức phạt tiền sẽ là bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Xem thêm: Các trường hợp được miễn giấy phép lao động
Doanh nghiệp sẽ nộp hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài tại cơ quan quản lý Nhà nước về lao động tại địa phương, như Bộ LĐTB&XH, hoặc Sở LĐTB&XH nơi người lao động dự kiến làm việc
Riêng đối với người lao động nước ngoài làm việc tại các tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế, hiệp hội, v.v. theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 40/2016/TT-BLĐTBXH, hồ sơ xin cấp giấy phép lao động sẽ được nộp tại Cục Việc làm thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Doanh nghiệp thường sử dụng dịch vụ làm giấy phép lao động người nước ngoài để thực hiện thủ tục này nhanh chóng hơn. Thủ tục do Cơ quan quản lý Nhà nước về lao động tại Việt Nam quy định, bao gồm Cục Việc làm thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Sở Lao động Thương binh và Xã hội tại địa phương nơi người lao động dự kiến làm việc.
AZTAX không chỉ là nơi cung cấp cho doanh nghiệp dịch vụ làm giấy phép lao động mà còn là đối tác chia sẻ trách nhiệm, nơi AZTAX tận tâm đồng hành với doanh nghiệp qua mọi bước của quá trình làm giấy phép lao động. AZTAX hiểu rằng việc làm giấy phép lao động không chỉ là một công việc thủ tục mà còn là cơ hội để doanh nghiệp định hình chiến lược nhân sự của mình. AZTAX cam kết mang đến sự hiệu quả và tính toàn diện trong quản lý nhân sự của quý khách hàng.
Trên đây AZTAX đã giải đáp câu hỏi giấy phép lao động là gì và hướng dẫn cách xin giấy phép lao động, quy định về xử phạt đối với người sử dụng lao động và người lao động không có giấy phép lao động. Hy vọng bài viết mang lại thông tin hữu ích cho quý khách. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến giấy phép lao động hãy hệ trực tiếp với AZTAX. Chúng tôi sẽ tư vấn trực tuyến để hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc của quý khách một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
Xem thêm: Báo cáo tình hình sử dụng lao động nước ngoài
Căn cứ theo Điều 9 Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định về hồ sơ xin cấp giấy phép lao động như sau:
Lưu ý: Các giấy tờ cấp ở nước ngoài hoặc bởi cơ quan Đại diện ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam phải được hợp pháp hóa lãnh sự và dịch thuật công chứng sang tiếng Việt.
Ngoại trừ một số trường hợp được miễn giấy phép lao động, hầu hết người nước ngoài khi làm việc tại Việt Nam đều phải xin giấy phép lao động.
Theo Quyết định số 526/QĐ-LĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, việc cấp giấy phép lao động do Bộ thực hiện sẽ không thu phí.
Nếu giấy phép lao động được cấp bởi Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, người lao động sẽ phải trả phí. Mức lệ phí dao động từ 400.000 đến 1.000.000 đồng, tùy theo quy định cụ thể của từng địa phương.
Người lao động nước ngoài không có giấy phép lao động sẽ bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng. Đối với người sử dụng lao động mức sẽ bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 45.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người.
Theo quy định tại Điều 151, Bộ luật lao động 2019, người lao động nước ngoài cần xin cấp giấy phép lao động khi muốn làm việc hợp pháp tại một quốc gia mà họ không phải là công dân của quốc gia đó. Quá trình này đòi hỏi tuân thủ các quy định về giấy phép lao động cụ thể như cung cấp thông tin cá nhân và hồ sơ chứng minh về quá trình học vấn hoặc kinh nghiệm làm việc.
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 152/2020/NĐ-CP, giấy phép lao động có thời hạn tối đa là 2 năm, thời hạn của giấy phép lao động được cấp dựa trên thời hạn của một trong các trường hợp sau đây nhưng không vượt quá 2 năm